Người dạy Nguyễn Thị Lan Phương – Trường THCS Vũ Lâm – Lạc Sơn – Hòa Bình –
Tư tưởng “tích hợp” trong giáo dục được thể hiện ở việc xây dựng chương trình dạy học và được hiểu là sự kết hợp một cách hữu cơ, có hệ thống các kiến thức trong một môn học hoặc giữa các môn học thành một nội dung thống nhất. Trên thế giới, tư tưởng tích hợp giáo dục xuất hiện từ những năm 60 của thế kỷ XX và đã được áp dụng rộng rãi.
Ở mức độ cao có thể tích hợp các môn vật lí, hóa học, sinh học thành môn khoa học tự nhiên, hoặc tích hợp các môn lịch sử, văn học, địa lí thành môn khoa học xã hội nhân văn. Những môn tích hợp này là môn mới chứ không phải chỉ là việc ghép các môn riêng rẽ với nhau, không có sự tách rời, độc lập giữa các lĩnh vực trong một môn tích hợp.
Ở mức độ vừa, các môn gần nhau được ghép trong một môn chung nhưng vẫn giữ vị trí độc lập và chỉ tích hợp ở các phần trùng nhau.
Dạy học tích hợp (hay dạy học theo chủ đề) là cách tiếp cận giảng dạy liên ngành theo đó các nội dung giảng dạy được trình bày theo các đề tài hoặc chủ đề. Mỗi đề tài hoặc chủ đề được trình bày thành nhiều bài học nhỏ để người học có thể có thời gian hiểu rõ và phát triển các mối liên hệ với những gì mà người học đã biết. Cách tiếp cận này tích hợp kiến thức từ nhiều ngành học và khuyến khích người học tìm hiểu sâu về các chủ đề, tìm đọc tài liệu từ nhiều nguồn và tham gia vào nhiều hoạt động khác nhau. Việc sử dụng nhiều nguồn thông tin khuyến khích người học tham gia vào việc chuẩn bị bài học, tài liệu, và tư duy tích cực và sâu hơn so với cách học truyền thống với chỉ một nguồn tài liệu duy nhất. Kết quả là người học sẽ hiểu rõ hơn và cảm thấy tự tin hơn trong việc học của mình.
Dạy học tích hợp không chỉ là sự kết hợp đơn thuần giữa lý thuyết và thực hành trong một tiết/buổi dạy. Chúng ta cần phải hiểu rằng, phía sau quan điểm đó là một triết lý giáo dục, nó phản ánh mục tiêu của việc học. Theo quan điểm truyền thống thì mục tiêu của dạy học là cung cấp một hệ thống các kiến thức hoặc kỹ năng riêng lẻ cho người học để sau đó người học muốn làm bất kì việc gì với những kiến thức và kỹ năng đó. Còn theo quan điểm dạy học tích hợp thì mục tiêu của dạy học là hướng đến việc đào tạo ra những con người với những năng lực cụ thể để giải quyết những vấn đề trong thực tiễn cuộc sống một cách sáng tạo.
Ưu điểm của dạy học tích hợp:
– Mục tiêu của việc học được người học xác định một cách rõ ràng ngay tại thời điểm học;
– Nội dung dạy học: Tránh những kiến thức, kỹ năng bị trùng lặp; phân biệt được nội dung trọng tâm và nội dung ít quan trọng; Các kiến thức gắn liền với kinh nghiệm sống của học sinh;
– Phương pháp dạy học: Dạy sử dụng kiến thức trong tình huống; Thiết lập mối liên hệ giữa các khái niệm đã học;
– Đối với người học: cảm thấy quá trình học tập có ý nghĩa vì nó giải quyết được một tình huống, một vấn đề trong thực tiễn cuộc sống từ đó có điều kiện phát triển kỹ năng chuyên môn.
Tuy nhiên, khi thực hiện dạy học tích hợp cũng gặp phải không ít
Nguồn: https://argibank.com
Xem thêm bài viết khác: https://argibank.com/giao-duc
cac ban co ai chi minh cau hou nay duoc khong can thi la do dah ha giup minh voi?
https://www.youtube.com/watch?v=dMaqe1KJ1M4
không hay!
Phần kiểm tra : lẽ ra GV nên sửa câu TL của khi HS trả lời sai nhưng GV nói tiếp lại cũng sai nốt vậy có phải GV chưa nắm vững KT hay cô dạy chéo ban nhỉ ? Phần giới thiệu bài và vào muc 1 quá chán.
ngồi học theo pp này làm hỏng mắt, vẹo cột sống, đau lưng, đau vai, cổ gáy.
dạy sai rồi
. Sao oxi lại từ máu vào mao mạch máu mà vẫn quay clip vậy
mới coi cái phần kiểm tra bài cũ thôi đã thấy sai rồi
Cô không nên để các em ngồi theo nhóm cố định như thế này, cho các em ngồi như bình thường, để các em dễ quan sát thông tin cô đưa ra trên bảng, khi nào hoạt động nhóm mới cho các em ngồi theo nhóm. Cách giới thiệu vào bài của GV chưa loogic với thông tin, cách khai thác kiến thức chưa hiệu quả, còn mang tính chất áp đặt….nói chung là tiết này còn nhiều vấn đề phải xem xét lại.
Môn Sinh học – Bài 1_ Bài tập về cấu trúc ADN – Phần 1
https://www.youtube.com/watch?v=UYTvT0a1hiw
Môn Sinh học – Bài 2_ Bài tập về cấu trúc ADN – Phần 2
https://www.youtube.com/watch?v=zx2NOkCc2XM
Môn sinh học – Bài 3_ Bài tập về nhân đôi ADN
https://www.youtube.com/watch?v=MxAYoY7U8Jo
Môn Sinh học – Bài 4 _ Bài tập về mã di truyền
https://www.youtube.com/watch?v=m4EI-nLNTUA
Môn sinh học – Bài 5_ Bài tập về quá trình phiên mã
https://www.youtube.com/watch?v=5KJAGNCgwUo
Môn Sinh học – Bài 6_ Bài tập về quá trình dịch mã
https://www.youtube.com/watch?v=LvE5gjmA6jA
Môn Sinh học – Bài 7_Bài tập về đột biến gen
https://www.youtube.com/watch?v=pM3sENE7Bfk
Môn Sinh học – Bài 1_ Bài tập về cấu trúc ADN – Phần 1
https://www.youtube.com/watch?v=UYTvT0a1hiw
Môn Sinh học – Bài 2_ Bài tập về cấu trúc ADN – Phần 2
https://www.youtube.com/watch?v=zx2NOkCc2XM
Môn sinh học – Bài 3_ Bài tập về nhân đôi ADN
https://www.youtube.com/watch?v=MxAYoY7U8Jo
Môn Sinh học – Bài 4 _ Bài tập về mã di truyền
https://www.youtube.com/watch?v=m4EI-nLNTUA
Môn sinh học – Bài 5_ Bài tập về quá trình phiên mã
https://www.youtube.com/watch?v=5KJAGNCgwUo
Môn Sinh học – Bài 6_ Bài tập về quá trình dịch mã
https://www.youtube.com/watch?v=LvE5gjmA6jA
Môn Sinh học – Bài 7_Bài tập về đột biến gen
https://www.youtube.com/watch?v=pM3sENE7Bfk
Môn Sinh học – Bài 1_ Bài tập về cấu trúc ADN – Phần 1
https://www.youtube.com/watch?v=UYTvT0a1hiw
Môn Sinh học – Bài 2_ Bài tập về cấu trúc ADN – Phần 2
https://www.youtube.com/watch?v=zx2NOkCc2XM
Môn sinh học – Bài 3_ Bài tập về nhân đôi ADN
https://www.youtube.com/watch?v=MxAYoY7U8Jo
Môn Sinh học – Bài 4 _ Bài tập về mã di truyền
https://www.youtube.com/watch?v=m4EI-nLNTUA
Môn sinh học – Bài 5_ Bài tập về quá trình phiên mã
https://www.youtube.com/watch?v=5KJAGNCgwUo
Môn Sinh học – Bài 6_ Bài tập về quá trình dịch mã
https://www.youtube.com/watch?v=LvE5gjmA6jA
Môn Sinh học – Bài 7_Bài tập về đột biến gen
https://www.youtube.com/watch?v=pM3sENE7Bfk
tiet day nay chua duoc hiệu quả. Cô giáo cần trau rồi chuyên môn và phương pháp giảng dạy hơn nữa
cô ơi, dạy như thế thì hỏng cả một thế hệ mất…
Phần vệ sinh hệ vận động Cô giáo vừa dạy học sinh tư thế ngồi học đúng để tránh cong vẹo cột sống mà đến Vệ sinh hệ Hô hấp Cô giáo bắt HS ngồi thế kia thì cong vẹo hết cột sống rồi. Đúng là nói một đằng, làm một nẻo… Ơ, mà HS nó không biết thắc mắc nhỉ???
Có một số hoạt động còn mang tính hình thức, khả năng tích hợp liên môn chưa rõ ràng, HS hoạt động chưa tích cực, một số hình ảnh không được khai thác triệt để. …
Hầu hết HS lệ thuộc vào SGK khi trả lời
phần bài cũ cô sai rồi kìa: quá trình tĐK ở tế bào không phải là ngược lại với quá trình ở phổi. và khi cô ghi bảng TĐK ở tế bào lại ghi khuech tán từ máu sang phế bào và sửa thành mạch máu,
nếu tiết nào hs cũng ngồi tư thê này thì sẽ bị cong vẹo cột sống, hỏng mắt, chật chội không ghi đc bài ….
khong nên xưng hô với các em học sinh là bạn.
Cô bố trí nhóm thế này thì khổ thân các em quay lên nhìn chắc vẹo hết cổ.